Sản phẩm cai thuốc lá có sẵn tại Dancing Juices, giao hàng tận nơi tại Sa Đéc, Long An, Cà Mau và nhiều địa phương khác. https://dancingjuices.com/saltnic-nosix-maxcool-mangosteen-ice-30ml/ Loãng xương típ 1 thường ảnh hưởng chủ yếu tới nữ giới trong độ tuổi 50 – 55 và đã mãn kinh. Những triệu chứng đặc trưng bao gồm: Mất khoáng chất của xương xốp Gãy xương Lún đốt sống Tuổi già (loãng xương típ 2) Sản phẩm cai thuốc lá có sẵn tại Dancing Juices, giao hàng tận nơi tại Sa Đéc, Long An, Cà Mau và nhiều địa phương khác. https://dancingjuices.com/saltnic-nosix-maxcool-blueberry-ice/ Khi càng lớn tuổi, nguy cơ loãng xương sẽ càng gia tăng. Vì chức năng chuyển hóa canxi, các chất dinh dưỡng cần thiết cho xương khi đó đã dần suy yếu, làm mất cân bằng tạo xương và hủy xương. Bệnh ảnh hướng tới cả nam giới và nữ giới, đặc biệt là người từ 70 tuổi trở lên. Loãng xương típ 2 có các đặc điểm như: Mất khoáng chất toàn thể: Tình trạng này xảy ra ở cả xương xốp lẫn xương đặc. Người lớn tuổi thì loãng xương dễ gặp biến chứng hơn so với người trẻ tuổi, phổ biến nhất là tình trạng gãy cổ xương đùi. Loãng xương thứ phát Sản phẩm cai thuốc lá có sẵn tại Dancing Juices, giao hàng tận nơi tại Sa Đéc, Long An, Cà Mau và nhiều địa phương khác. https://dancingjuices.com/saltnic-nosix-maxcool-green-mango-saltnic-gia-re/ Loãng xương thứ phát thường xác định được nguyên nhân rõ ràng. Sự khởi phát của tình trạng loãng xương này chủ yếu liên quan tới các bệnh mạn tính trong cơ thể hoặc thói quen sử dụng thuốc không đúng. Các nguyên nhân dẫn tới loãng xương thứ phát thường gặp gồm: Bệnh cường giáp Đái tháo đường Bệnh to đầu chi Bệnh gan mạn tính Có tiền sử cắt dạ dày Nhiễm sắc tố sắt và các bệnh lý di truyền khác Cơ thể bị thiếu hụt dưỡng chất Sử dụng các loại thuốc lợi tiểu trong thời gian dài hoặc lạm dụng quá mức những thuốc như corticoid, heparin Mắc các bệnh lý cột sống Viêm khớp dạng thấp Mắc bệnh đa u tủy xương (Kahler) và những bệnh ung thư khác Xác định mật độ xương Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra tiêu chuẩn xác định loãng xương thông qua kết quả đo mật độ xương (BMD). Đầu tiên, kết quả BMD của bạn sẽ được so sánh với kết quả BMD của người 25 – 35 tuổi khỏe mạnh cùng giới tính, dân tộc với bạn. Độ lệch chuẩn (SD) là sự khác biệt giữa BMD của bạn với người 25 – 35 tuổi khỏe mạnh, gọi là điểm T. Điểm T trong khoảng 1 SD (+1 hay -1): Mật độ xương bình thường. Điểm T khoảng 1 – 2,5 SD dưới trung bình (-1 tới 2,5 SD): Thiếu xương. Điểm T khoảng 2,5 SD trở lên dưới mức trung bình (nhiều hơn -2,5 SD): Loãng xương Ngoài chỉ số T, BMD của bạn còn được so sánh với BMD của người khỏe mạnh cùng độ tuổi (điểm Z). Điểm Z thể hiện mật độ xương của bạn thấp hay cao hơn so với người khỏe mạnh cùng độ tuổi, giới tính, chiều cao, cân nặng và chủng tộc. Điểm Z được đánh giá như sau: Điểm Z trên -2.0: Bình thường Điểm Z = +0.5, -0.5 hoặc -1.5: Phổ biến với phụ nữ tiền mãn kinh Điểm Z ≤ -2.0: Mật độ xương thấp hơn tiêu chuẩn của nhóm tuổi Loãng xương có nguy hiểm không? Khi người bệnh không được điều trị kịp thời hay điều trị không đúng cách, những biến chứng của loãng xương có thể xuất hiện như: Gãy xương: Tình trạng loãng xương làm suy giảm mật độ xương, khiến xương yếu, giòn, dễ gãy. Một số trường hợp chỉ cần một sự va chạm nhẹ, cúi gập người hoặc ho, hắt hơi cũng có khả năng làm gãy xương. Vì xương cột sống, xương đùi, xương cẳng tay, cánh tay, xương cẳng chân là các xương chịu lực tác động nhiều nhất cơ thể. Vì thế, khi bị loãng xương, đây là các xương thường bị ảnh hưởng nhất. Gãy cổ xương đùi, gãy xương cẳng tay, gãy khớp háng là tình trạng thường gặp ở người bệnh loãng xương cao tuổi. Lún xẹp đốt sống: Tình trạng lún xẹp đốt sống do loãng xương có thể dẫn đến tàn phế vĩnh viễn. Ngoài ra, biến chứng này có thể khiến các rễ dây thần kinh bị chèn ép, gây đau nhức kéo dài. Số lượng đốt sống bị tổn thương nhiều có thể khiến tình trạng thoái hóa cột sống diễn tiến nhanh hơn. Suy giảm khả năng vận động: Người bị loãng xương có thể bị tàn phế vĩnh viễn. Tình trạng này làm giảm chất lượng cuộc sống, đặc biệt là ở người lớn tuổi. Người bệnh thường phải nằm bất động một chỗ trong thời gian dài. Điều này có thể dẫn tới những biến chứng khác như viêm phổi, hoại tử, tắc mạch chi… Phân loại loãng xương Loãng xương được phân loại dựa theo nguyên nhân gây bệnh. Dựa trên kết quả đo mật độ xương, bác sĩ chia bệnh thành nhiều mức độ khác nhau. Mỗi phân loại sẽ cho thấy sự tiến triển, mức độ nghiêm trọng của mỗi người bệnh. Theo nguyên nhân gây bệnh, loãng xương được chia thành 2 loại gồm: Loãng xương nguyên phát Trong trường hợp này, sự phát triển của bệnh có liên quan trực tiếp tới tuổi tác hoặc hiện tượng mãn kinh ở nữ giới tuổi trung niên. Cơ chế gây bệnh bắt đầu từ sự lão hóa từ tạo cốt bào. Tình trạng này làm mất cân bằng giữa số lượng tế bào xương mới được tái tạo và các mô xương bị hủy dẫn đến tình trạng giảm mật độ xương. Loãng xương nguyên phát bao gồm: Sau mãn kinh (loãng xương típ 1) Nguyên nhân dẫn tới tình trạng loãng xương ở nữ giới sau mãn kinh là do bị suy giảm nội tiết tố estrogen. Ngoài ra, tình trạng giảm sản xuất hormone tuyến cận giáp trạng và tăng thải canxi niệu cũng góp phần khiến mật độ xương trở nên thưa dần.