Ai cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm?

dangkythuonghieuvihaco2/5/24

  1. dangkythuonghieuvihaco

    dangkythuonghieuvihaco Member

    Bài viết:
    103
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Ngày nay, lĩnh vực kinh doanh thực phẩm đang là ngành thu hút rất nhiều doanh nghiệp lựa chọn và được phổ biến rộng rãi ở Việt Nam. Do đó, bất kể cơ sở kinh doanh thực phẩm, ăn uống ở loại hình doanh nghiệp nào đều phải có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, bởi đó là quy định do nhà nước đặt ra để đảm bảo chất lượng thực phẩm và hạn chế được các mối nguy hại từ thực phẩm bẩn ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Bên cạnh đó, việc đăng ký giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm hộ kinh doanh là yêu cầu bắt buộc căn cứ vào Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, đòi hỏi quý doanh nghiệp phải am hiểu về pháp lý, để chuẩn bị những thủ tục và hồ sơ hợp lý. Vậy Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm ai cấp sau đây chúng ta sẽ đi vào chi tiết


    [​IMG]


    Khi kinh doanh thực phẩm, doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện và tiêu chuẩn nhất định về an toàn đối với loại sản phẩm mà mình kinh doanh. Khi đáp ứng những điều kiện theo quy định, thì doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm. Hiện nay, có 03 cơ quan quản lý có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điểu kiện an toàn vệ sinh thực phẩm bao gồm: Bộ Công thương, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn


    Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm

    - Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ được cấp bởi các cơ quan chức năng khác nhau tùy theo từng loại sản phẩm khác nhau.

    1. Bộ Công thương

    Bộ Công Thương có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận VSATTP đối với các sản phẩm như: Bia, rượu, cồn và đồ uống có cồn, nước giải khát, sữa chế biến, dầu thực vật, bánh, mứt, kẹo, bột và tinh bột….

    Cụ thể nhóm sản phẩm do Bộ Công thương quản lý:

    + Bia;

    + Rượu, cồn và đồ uống có cồn;

    + Nước giải khát;

    + Sữa chế biến;

    + Dầu thực vật;

    + Mứt, bánh, kẹo;

    + Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứ đựng thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.

    Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ cơ sở, doanh nghiệp nộp tại Ban quản lý ATTP (ở thành phố HCM, Hà Nội hay một số tỉnh khác như Đà Nẵng, Bắc Ninh,..)

    - Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực công thương, sẽ do sở Công thương tỉnh sở tại tiếp nhận và cấp phép.

    2. Bộ Nông Nghiệp

    - Sở Nông Nghiệp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận vsattp đối với các sản phẩm như:

    + Ngũ cốc;

    + Thịt và các sản phẩm từ thịt;

    + Thủy sản và các sản phầm từ thủy sản;

    + Rau, củ , quả và các sản phẩm từ rau, củ, quả;

    + Trứng và các sản phẩm từ trứng;

    + Sữa tươi nguyên liệu;

    + Mật ong và các sản phẩm từ mật ong;

    + Sản phẩm biến đổi gen;

    + Muối, gia vị, đường;

    + Chè, cà phê, ca cao, hạt tiêu, , điều và các nông sản thực phẩm;

    + Dụng cụ, vật dụng bao goi svaf đứng đựng thực phẩm.

    - Các loại thực phẩm kể trên thuộc lĩnh vực phân công quản lý, trong đó:

    + Sở Nông nghiệp cấp giấy chứng nhận ATTP cho: các cơ sở sản xuấ, thu gom, giết mổ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm đa ngành (từ 2 ngành trở lên) có giấy đăng ký kinh doanh.

    + Cục Thú y cấp giấy chứng nhận ATTP cho: Các cơ sở nuôi trồng thủy sản tập trung do trung ương quản lý, cơ sở sản xuất giống thủy sản quốc gia, cơ sở nuôi đăng ký chứng nhận an toàn dịch bệnh thủy sản, khi cách ly kiểm dịch động vật thuy sản xuất khẩu, nhập khẩu.

    + Chi cục Thú y cấp giấy chứng nhận ATTP cho: Cơ sở kinh doanh, sản xuất các mặt hàng thịt gia cầm gia súc tươi sống, mật ong.

    + Chi cục Bảo Vệ Thực vật cấp giấy chứng nhận ATTP cho: Các cơ sở sản xuất kinh doanh rau quả, chè các loại.

    + Chi cục QLCL và BVNL Thủy sản cấp giấy chứng nhận ATTp cho: Quản lý các cơ sở kinh doanh sản xuất các nguyên liệu, sản phẩm thủy hải sản các loại.

    3. Bộ y tế

    - Bộ Nông Nghiệp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận VSATTP đối với các sản phẩm với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm được phân công, trong đó:

    - Cục An toàn thực phẩm quản lý và cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh:

    + Thực phẩm bảo vệ sức khỏe;

    + Phụ gia thực phẩm hỗ hợp có công dụng mới;

    + Phụ gia thực phẩm không thuốc danh mục chất phụ gia được phép sử dụng hoặc không đúng đối tượng sử dụng trong thực phẩm do Bộ y tế quy định;

    - Chi cục Vệ sinh an toàn thực phẩm quản lý và cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh:

    + Nước uống đóng chai, nước khoáng thiên nhiên, đá thực phẩm;

    + Các vi chất bổ sung vào thực phẩm;

    + Phụ gia thực phẩm, hương liệu,chất hỗ trợ chế biến thực phẩm;

    + Kinh doanh dịch vụ ăn uống ( cửa hàng, quầy hàng kinh doanh thức ăn ngay, thực phẩm chín, nhà hàng, căng tin, bếp ăn tập thể)

    Vậy trên đây Các cơ quan có quyền cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm theo các cấp chính quyền đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống. Để có thể hiểu rõ hơn về thủ tục cấp giấy chúng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, hãy liên hệ ngay


    ĐƠN VỊ HỖ TRỢ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP VIHABRAND

    Chúng tôi tin rằng Quý Công ty quan tâm đến các lợi ích về SHTT của Quý Công ty. Còn với VIHABRAND lợi ích của quý công ty cũng là lợi ích của chúng tôi, bởi chúng tôi quan niệm rằng:

    “bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng như bảo vệ lợi ích của chính mình”.

    Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi

    CÔNG TY TNHH TƯ VẤN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIHABRAND

    ĐC: 20/1/6, Đ.Đặng Thùy Trâm, Q.Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh

    Email : vihaco.gov@gmail.com

    Website.http://dangkythuonghieu.org

    Tel : (028) 62 758 518 - Fax: (028) 62 758 519

    Hotline: 0933 502 255 – 0909 444 771

    để được hỗ trợ và tiến hành các thủ tục pháp lý nhanh nhất và hiệu quả nhất, tư vấn MIỄN PHÍ
     

Chia sẻ trang này

Share