Chuyển đổi cây thuốc lá: Giải pháp bền vững cho nông dân

dancingshop716/12/24

  1. dancingshop7

    dancingshop7 Member

    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Thuốc lá là sản phẩm gây nghiện và tác động có hại về nhiều mặt: sức khỏe con người, môi trường sống, trật tự an toàn xã hội…
    Để góp phần làm giảm tỷ lệ người hút thuốc lá, một trong những giải pháp quan trọng là làm giảm nguồn cung nguyên liệu cho sản xuất thuốc lá.
    Trong những năm qua Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã chỉ đạo các đơn vị trong ngành thực hiện các biện pháp chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp nhằm tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích.
    Bộ đã phối hợp với UBND các tỉnh chỉ đạo lồng ghép các nguồn vốn của chương trình, dự án (như chương trình 30a, chương trình 135, chương trình 134, chương trình 132, chương trình xóa đói giảm nghèo…), đã tạo nguồn lực đáng kể nhằm phát triển sản xuất.
    https://dancingjuices.com/nevoks-bar-ak10000-trai-nghiem-suc-manh-tiem-an/
    [​IMG]
    Chuyển đổi cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành các vùng sản xuất tập trung gắn với chế biến các loại cây công nghiệp, cây ăn quả…
    Thời gian qua, nhiều địa phương đã có sự điều chỉnh trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp, thu hẹp diện tích trồng cây thuốc lá để chuyển đổi sang cây trồng khác.
    Tại Cao Bằng, diện tích trồng cây thuốc lá hàng năm được trồng trên diện tích lúa 1 vụ (vụ Đông Xuân trồng thuốc lá, vụ Mùa trồng lúa).
    Sau khi thu hoạch cây thuốc lá, đất trồng được cải tạo, phơi khô, tơi xốp, tận dụng được chất dinh dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho vụ Mùa phát triển nhiều loại cây trồng khác sinh trưởng tốt, cho năng suất cao.
    Trong những năm gần đây, doanh thu từ thuốc lá nguyên liệu trên trên địa bàn toàn tỉnh đạt từ 220 tỷ - 250 tỷ đồng/năm.
    https://dancingjuices.com/vape-pod-blog-10-pod-system-lua-chon-nao-cho-ban/
    Bộ mặt nông nghiệp, nông thôn vùng trồng thuốc lá đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhiều xã đã về đích Nông thôn mới, đời sống người dân được nâng cao.
    Về lâu dài, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã tham mưu cho lãnh đạo tỉnh Cao Bằng có những định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp có giá trị kinh tế.
    Phù hợp với mục tiêu xây dựng vùng nông nghiệp thông minh phát triển các loại cây đặc sản đặc hữu theo hướng hàng hóa gắn với chế biến.
    Tại huyện Hòa An, Hà Quảng hiện là vùng nguyên liệu thuốc lá, định hướng sẽ phát triển các loại cây gia vị như: gừng, nghệ, ớt hữu cơ hướng tới xuất khẩu. Triển khai một số loại cây trồng thế mạnh của địa phương có giá trị kinh tế cao như: cam, quýt tại Hòa An, hạt dẻ tại Trùng Khánh, lê tại Nguyên Bình, Thạch An...
     

Chia sẻ trang này

Share