Khám phá sản phẩm cai thuốc lá ở Dancing Juices, tư vấn toàn quốc từ TP. Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc. https://dancingjuices.com/saltnic-dream-cold-sour-tamarind-30ml-gia-re/ Triệu chứng phụ thuộc vị trí động mạch bị xơ cứng: Động mạch vành hoặc động mạch chủ ngực: Đau tức ngực, khó thở. Động mạch chủ bụng hoặc động mạch mạc treo: đau bụng. Động mạch cảnh: Yếu liệt nửa người, nói ngọng, méo miệng… Động mạch chi dưới: Mỏi chân khi vận động, nghỉ ngơi đỡ, lâu dần đau ngay cả khi nghỉ ngơi, thậm chí hoại tử ngón chân, tê bì, rối loạn cảm giác. Động mạch chi trên: Đo huyết áp chênh lệch 2 tay > 20 mmHg, mỏi tay khi vận động, đau tay ngay cả khi nghỉ ngơi, đau buốt, hoại tử đầu ngón tay. Động mạch thận: Huyết áp cao, da sạm, mệt mỏi, phù chân, tiểu ít. … Khám phá sản phẩm cai thuốc lá ở Dancing Juices, tư vấn toàn quốc từ TP. Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc. https://dancingjuices.com/saltnic-dream-cola-vanilla-30ml-tinh-dau-saltnic/ Biến chứng của xơ cứng động mạch Xơ cứng động mạch làm thành mạch máu kém bền và có thể gây hẹp lòng mạch máu, dẫn đến mạch máu dễ bị giãn phình, lóc tách hoặc tắc nghẽn dẫn đến thiếu máu cục bộ cơ quan do mạch máu đó chi phối. Các biến chứng thường gặp có thể kể đến như: Bệnh động mạch chủ Phình động mạch chủ, lóc tách động mạch chủ, huyết khối trong thành, loét xuyên thành động mạch chủ. Trong một số trường hợp yêu cầu có các can thiệp hoặc phẫu thuật để đảm bảo tránh vỡ động mạch chủ. Khám phá sản phẩm cai thuốc lá ở Dancing Juices, tư vấn toàn quốc từ TP. Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc. https://dancingjuices.com/saltnic-dream-jager-bomb-30ml-tinh-dau-gia-re/ Bệnh động mạch vành Xơ vữa động mạch vành có thể dẫn đến cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, suy tim, rối loạn nhịp tim thậm chí đột tử. Bệnh động mạch cảnh Hẹp tắc động mạch cảnh có thể gây ra nhồi máu não hoặc cơn thiếu máu não thoáng qua. Bệnh động mạch ngoại vi Vị trí động mạch bị hẹp tại cánh tay hoặc chân có thể khiến lưu lượng máu ở cánh tay và chân bị giảm đi, khiến người bệnh ít nhạy cảm hơn với nóng và lạnh, tăng nguy cơ bị bỏng hoặc tê cóng. Thậm chí tình trạng thiếu máu đến cánh tay hoặc chân có thể gây hoại tử. Bệnh thận mãn tính Trường hợp xơ cứng xảy ra tại hệ thống động mạch thận có thể dẫn đến suy thận mạn tính, trường hợp suy thận nặng có thể cần phải can thiệp lọc máu chu kỳ. Đột quỵ Khi các động mạch não bị xơ cứng hay hẹp tắc có thể gây ra nhồi máu não hoặc cơn thiếu máu não thoáng qua. Biểu hiện là giảm tri giác, lơ mơ, nói ngọng, méo miệng, rối loạn cảm giác, yếu liệt nửa người hoặc đại – tiểu tiện không tự chủ. Chứng phình động mạch Đây là một biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra ở bất kì vị trí nào trong cơ thể. Nếu túi phình bị vỡ ra, có thể gây chảy máu trong, đe dọa đến tính mạng người bệnh, đặc biệt ở vị trí động mạch chủ. Khi khám sức khỏe, bác sĩ có thể sàng lọc các dấu hiệu ban đầu của bệnh xơ cứng động mạch thông qua khai thác về tiền sử, triệu chứng lâm sàng và khám hệ động mạch. Thăm khám thường gặp nhất là bắt mạch sau chỗ nghẽn tắc yếu hoặc mất mạch, nghe có tiếng thổi thì tâm thu. Thay đổi lối sống Với bệnh nhân bị xơ cứng động mạch, việc áp dụng một chế độ ăn uống lành mạnh là rất quan trọng, góp phần hạn chế nguy cơ phát triển của bệnh. Nên ưu tiên ăn nhiều trái cây tươi, rau xanh, các loại củ quả, ngũ cốc nguyên hạt, cá. Đồng thời, cần chú ý hạn chế nạp những thực phẩm có chứa chất béo không lành mạnh, đồ ăn được chế biến nhiều đường, muối. Bên cạnh đó, bệnh nhân nên bỏ thuốc lá, hạn chế sử dụng rượu, bia, cà phê, nước ngọt có ga… Về vận động, nên duy trì thói quen vận động đều đặn từ 3-5 buổi mỗi tuần và khoảng 30 phút cho mỗi buổi tập. Người bệnh nên chọn các bài tập phù hợp với tình trạng sức khỏe và vận động ở mức độ vừa sức. Về chế độ nghỉ ngơi, nên có sự cân bằng trong công việc và thời gian nghỉ ngơi. Ngủ đủ giấc mỗi ngày và có chất lượng ngủ tốt. Tránh căng thẳng quá mức. Bên cạnh đó, người bệnh nên khám sức khỏe thường xuyên, kiểm soát các bệnh nền tốt như tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, bệnh thận mạn… Để phòng ngừa bệnh xơ cứng động mạch, có thể áp dụng một số biện pháp sau: Xây dựng chế độ ăn có lợi cho tim mạch bằng việc bổ sung nhiều rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt. Đồng thời hạn chế các thực phẩm nhiều cholesterol, muối, đường… Tránh sử dụng thuốc lá, hạn chế uống cà phê, rượu, bia, các loại nước có ga. Vận động thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày và duy trì tập đều đặn 5 ngày mỗi tuần. Duy trì cân nặng phù hợp. Nếu thừa cân, béo phì nên thực hiện giảm cân khoa học. Kiểm soát huyết áp và quản lý mức cholesterol. Đến bệnh viện để thăm khám sức khỏe theo thường xuyên. Các yếu tố nguy cơ của xơ cứng động mạch Các yếu tố nguy cơ gây xơ cứng động mạch có thể khác nhau tùy theo loại bệnh: xơ vữa động mạch, xơ cứng tiểu động mạch hoặc xơ cứng động mạch Mönckeberg, bao gồm: Rối loạn lipid máu. Tăng huyết áp. Đái tháo đường. Hút thuốc lào, thuốc lá. Béo phì, thừa cân. Ngừng thở khi ngủ. Bệnh thận mạn. Ít vận động, lối sống tĩnh lặng làm tăng nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, thừa cân, béo phì. Chế độ ăn uống không lành mạnh như ăn mặn, đồ ngọt nhiều đường, nhiều dầu mỡ, phủ tạng động vật… Gia đình từng có người mắc bệnh xơ cứng động mạch. Triệu chứng xơ cứng động mạch Xơ cứng động mạch không hề có triệu chứng cho đến khi sự tắc nghẽn trở nên trầm trọng. Một khi điều này xảy ra các triệu chứng bắt đầu trở nên rõ ràng, thậm chí có thể gây nguy hiểm đến tính mạch trong một số trường hợp cấp tính.