Quy luật cung cầu là gì?

bdsphamngochanh24/7/21

  1. bdsphamngochanh

    bdsphamngochanh New Member

    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Quy luật cung cầu là gì và có ý nghĩa như thế nào đối với người tiêu dùng, quy luật cung cầu có ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa cũng như trong nền kinh tế thị trường hay không? Quy luật cung cầu có ý nghĩa như thế nào đối với nhà doanh nghiệp? Tất cả những thắc mắc trên sẽ được Phạm Ngọc Hạnh giải đáp ngay trong bài viết sau đây

    Quy luật cung cầu là gì
    Quy luật cung cầu là gì? Quy luật cung cầu là lý thuyết giải thích sự tương tác giữa người bán tài nguyên và người mua tài nguyên đó.

    Quy luật cung cầu xác định mối quan hệ giữa giá của một hàng hóa hoặc sản phẩm nhất định và sự sẵn lòng mua hoặc bán của mọi người.

    Theo quy luật cung cầu khi cung lớn hơn cầu thì giá cả có xu hướng giảm, sản xuất có nguy cơ đình đốn và khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả có xu hướng tăng, kích thích mở rộng sản xuất.

    [​IMG]

    Lý thuyết dựa trên hai “luật” riêng biệt, luật cầu và luật cung. Hai luật tương tác để xác định giá thị trường thực tế và khối lượng hàng hóa trên thị trường.

    Nhập siêu là kết quả về cán cân thương mại của một nước ở vào tình trạng cán cân thương mại có giá trị nhỏ hơn 0 (zero), nói cách khác đó là trường hợp khi kim ngạch nhập khẩu cao hơn xuất khẩu trong một thời gian nhất định.

    Nhân tố ảnh hưởng tới sức mua nhu cầu dịch vụ là mức sống và thu nhập thực tế. Ví dụ: mức sống, thu nhập thực tế ở thành phố cao nên sức mua và nhu cầu dịch vụ rất lớn dẫn đến việc hình thành các siêu thị, chuỗi siêu thị, các dịch vụ giải trí,…

    Ý nghĩa của quy luật cung cầu là gì
    Quy luật cung cầu điều tiết quá trình lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế thị trường. Khi cung lớn hơn cầu, giá cả hàng hóa sẽ giảm xuống; khi cung nhỏ hơn cầu, giá cả hàng hóa sẽ tăng lên.

    [​IMG]

    Sự tăng lên hay giảm xuống của giá cả hàng hóa là tín hiệu của thị trường để những người kinh doanh thương mại chuyển hàng hóa từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao, từ nơi thừa đến nơi thiếu; để các nhà sản xuất thu hẹp hay dừng sản xuất các hàng hóa thừa, cung lớn hơn cầu, tăng cường, mở rộng sản xuất các hàng hóa thiếu, cung nhỏ hơn cầu.

    Đây chính là sự điều tiết sản xuất và lưu thông một cách tự động, linh hoạt, nhanh nhạy của cơ chế thị trường, là mặt tích cực của quy luật cung – cầu.
     
  2. betion

    betion Member

    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Quy luật cung cầu là gì? Quy luật cung cầu là lý thuyết giải thích sự tương tác giữa người bán tài nguyên và người mua tài nguyên đó.
    | day rut nhua
    Quy luật cung cầu xác định mối quan hệ giữa giá của một hàng hóa hoặc sản phẩm nhất định và sự sẵn lòng mua hoặc bán của mọi người.

    Theo quy luật cung cầu khi cung lớn hơn cầu thì giá cả có xu hướng giảm, sản xuất có nguy cơ đình đốn và khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả có xu hướng tăng, kích thích mở rộng sản xuất.

    [​IMG]

    Lý thuyết dựa trên hai “luật” riêng biệt, luật cầu và luật cung. Hai luật tương tác để xác định giá thị trường thực tế và khối lượng hàng hóa trên thị trường.

    Nhập siêu là kết quả về cán cân thương mại của một nước ở vào tình trạng cán cân thương mại có giá trị nhỏ hơn 0 (zero), nói cách khác đó là trường hợp khi kim ngạch nhập khẩu cao hơn xuất khẩu trong một thời gian nhất định.

    Nhân tố ảnh hưởng tới sức mua nhu cầu dịch vụ là mức sống và thu nhập thực tế. Ví dụ: mức sống, thu nhập thực tế ở thành phố cao nên sức mua và nhu cầu dịch vụ rất lớn dẫn đến việc hình thành các siêu thị, chuỗi siêu thị, các dịch vụ giải trí,…

    Ý nghĩa của quy luật cung cầu là gì
    Quy luật cung cầu điều tiết quá trình lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế thị trường. Khi cung lớn hơn cầu, giá cả hàng hóa sẽ giảm xuống; khi cung nhỏ hơn cầu, giá cả hàng hóa sẽ tăng lên.

    [​IMG]

    Sự tăng lên hay giảm xuống của giá cả hàng hóa là tín hiệu của thị trường để những người kinh doanh thương mại chuyển hàng hóa từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao, từ nơi thừa đến nơi thiếu; để các nhà sản xuất thu hẹp hay dừng sản xuất các hàng hóa thừa, cung lớn hơn cầu, tăng cường, mở rộng sản xuất các hàng hóa thiếu, cung nhỏ hơn cầu.

    Đây chính là sự điều tiết sản xuất và lưu thông một cách tự động, linh hoạt, nhanh nhạy của cơ chế thị trường, là mặt tích cực của quy luật cung – cầu.
     

Chia sẻ trang này

Share