Thuốc lá làm tổn hại hệ mạch máu ngoại biên – Dancing Juices

dancingshop512/11/24

  1. dancingshop5

    dancingshop5 Member

    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Muốn bỏ thuốc lá? Khám phá sản phẩm tại Dancing Juices. https://dancingjuices.com/uwell-viscore-vi25000-pod-1-lan-dung-gia-re/
    Có rất nhiều yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh động mạch ngoại biên, bao gồm:
    Hút thuốc.
    Bệnh tiểu đường.
    Béo phì (chỉ số khối cơ thể lớn hơn 30).
    Huyết áp cao (140/90 mmHg hoặc cao hơn).
    Nồng độ Cholesterol trong máu cao (tổng số cholesterol trong máu lớn hơn 240 mg/dL, hoặc 6,2 millimoles/lít).
    Muốn bỏ thuốc lá? Khám phá sản phẩm tại Dancing Juices. https://dancingjuices.com/swype-30000-puffs-pod-1-lan-dung-gia-re/
    Lớn tuổi, đặc biệt là sau 50 tuổi.
    Trong gia đình có người mắc bệnh động mạch ngoại biên, bệnh tim hay đột quỵ.
    Nồng độ homocysteine cao (đây là một protein cấu tạo và duy trì các mô trong cơ thể).
    Trong số đó, hút thuốc lá và đái tháo đường là 2 nguy cơ mắc bệnh đặc biệt cao. Khoảng 1⁄2 người bệnh không có triệu chứng. Những triệu chứng thường gặp nhất như đau, chuột rút, nhức mỏi và tê vùng bị tổn thương. Những triệu chứng khác có thể gặp đó là cảm thấy khó chịu, lạnh da, da xanh nhợt nhạt, không sờ thấy mạch đập ở dưới chân, cảm thấy đau và những vết loét thường lâu lành. Đau chân hoặc chuột rút thường xảy ra trong quá trình vận động và giảm dần khi được nghỉ ngơi. Nếu động mạch hoàn toàn bị tắc nghẽn, chân sẽ rất đau và không thể đi lại được. Đối với nam giới, bệnh liệt dương có thể xảy ra nếu mạch máu dẫn máu đến dương vật bị bít tắc.
    Muốn bỏ thuốc lá? Khám phá sản phẩm tại Dancing Juices. https://dancingjuices.com/digiflavor-sky-25000-puffs-pod-1-lan-dung-gia-re/
    Biến chứng bệnh động mạch ngoại biên
    Bệnh mạch máu ngoại biên có thể gây ra một số biến chứng sau:
    Chi bị thiếu máu cục bộ với các triệu chứng ban đầu như lở loét không lành, chấn thương hoặc nhiễm trùng chân, tay.
    [​IMG]
    Thiếu máu cục bộ chi trở nên nghiêm trọng khi tình trạng bị thương hoặc nhiễm trùng tiến triển và có thể gây hoại tử, thậm chí người bệnh có thể phải cắt cụt các chi bị bệnh.
    Đột quỵ và đau tim: Bệnh xơ vữa động mạch chính là nguyên nhân gây ra các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh động mạch ngoại biên.
    Các biến chứng của bệnh động mạch ngoại biên có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng nếu như không được phát hiện và điều trị kịp thời.

    Bệnh mạch máu ngoại biên dùng để chỉ các bệnh của hệ động mạch ngoại biên nuôi dưỡng các chi thể (tay, chân). Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời bệnh nhân có thể bị hoại tử chi, phải tháo khớp hoặc cắt bỏ chi hoặc nguy cơ nhồi máu cơ tim, đột quỵ gây tử vong cao.

    Bệnh động mạch ngoại biên là gì?
    Bệnh mạch máu ngoại biên là bệnh lý tắc nghẽn mạch máu ngoại biên, do các mảng xơ vữa và huyết khối. Các động mạch này không bao gồm mạch máu nuôi tim và não và các cơ quan bên trong cơ thể.

    Bệnh động mạch ngoại biên thường gặp nhất là đó là các tổn thương động mạch vùng tiểu khung, chi dưới và chi trên. Về sinh bệnh học, hiện tượng tắc nghẽn ở các mạch này cũng tương tự như tắc động mạch vành hay động mạch cảnh. Điểm khác biệt chính là vùng cấp máu của các động mạch: Động mạch vành cấp máu cho cơ tim, động mạch cảnh cấp máu cho não còn các động mạch ngoại biên thì cấp máu cho các chi.

    Nguyên nhân gây bệnh động mạch ngoại biên
    Nguyên nhân chính gây ra bệnh lý này là hẹp tắc do mảng xơ vữa. Lòng mạch bị hẹp tắc lại do lắng đọng mỡ và các chất khác trên thành mạch. Những chất lắng đọng này tạo ra mảng bám vào lớp nội mạc thành mạch tạo thành mảng xơ vữa, các mảng xơ vữa này phát triển dần gây hẹp và có thể gây tắc nghẽn hoàn toàn dòng chảy trong lòng mạch. Bằng cách kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ của bệnh động mạch ngoại biên, cũng có thể làm giảm nguy cơ cho nhồi máu cơ tim và đột quỵ.

    Bệnh động mạch ngoại biên hiện đang có xu hướng tăng lên cùng với sự tăng của tuổi thọ, lối sống thay đổi và đặc biệt là các yếu tố nguy cơ tim mạch gia tăng. Sau tuổi 70, khoảng 20% dân số bị mắc bệnh động mạch ngoại biên.
     

Chia sẻ trang này

Share