Tư về về việc khai nhận di sản thừa kế.

pttuan41016/1/18

  1. pttuan410

    pttuan410 New Member

    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Việc truất quyền thừa kế trong khai nhận di sản thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự năm 2005 đã được đề cập, tuy nhiên quy định này vẫn còn chung chung và đã dẫn đến rất nhiều cách hiểu khác nhau, văn phòng luật Nguyễn Trần cũng bày tỏ quan điểm về vấn đề này như sau:

    "Truất quyền thừa kế" thực sự không phải là một thuận ngữ pháp lý mà đây chỉ là một thuật ngữ trong khoa học pháp lý mà thôi, truất quyền thừa kế được thể hiện dưới 02 dạng sau:

    - Truất quyền thừa kế mặc thị: Trong di chúc không đề cập đến người thừa kế này ( nói rõ hơn là người để lại di sản đã định đoạt 100% di sản của mình, trong đó không cho một hoặc một số người thuộc hàng thừa kế thứ 1 được hưởng thừa kế), trong trường hợp này nếu có một phần di chúc không phát sinh hiệu lực hoặc bị vô hiệu thì khi chia phần này theo pháp luật, những người bị truất quyền mặc thi vẫn được hưởng.
    [​IMG]
    - Truất quyền thừa kế minh thị: Trong di chúc người lập di chúc nêu rõ là không cho một hoặc một số cá nhân thuộc hàng thừa kế thứ 1 được hưởng thừa kế, như vậy trong trường hợp có một phần của di chúc bị vô hiệu hoặc không phát sinh hiệu lực thì những người bị truất quyền thừa kế minh thị sẽ không được chia theo pháp luật.

    Chỉ có truất quyền thừa kế hoặc không truất quyền thừa kế, chứ không có luậtt nào quy định về "Truất quyền thừa kế mặc thị" và "Truất quyền thừa kế minh thị".Truất quyền thừa kế thì người bị truất quyền sẽ không được hưỡng thừa kế chứ không thể có việc "nếu có một phần di chúc không phát sinh hiệu lực hoặc bị vô hiệu thì khi chia phần này theo pháp luật, những người bị truất quyền mặc thi vẫn được hưởng"; được hưởng là không bị truất quyền.

    Công ty luật nổi tiếng ở tphcm sẵn sàng đứng ra hỗ trợ quí khách một cách nhiệt tình nhất. Không chỉ ngoài các dịch vụ tư vấn mà chúng tôi còn có các dịch vụ làm giấy tờ, sổ hồng,… Liên hệ ngay số điện thoại: 0977 880 381 – 0943.747.735 để được tư vấn nhanh chóng nhất. Xem thêm về dịch vụ của văn phòng luật hồ chí minh
     

Chia sẻ trang này

Share